Liệu giữa hoạt động bán hàng và quảng cáo có tồn tại một mắt xích nào đó không? Câu trả lời là có. Nếu bạn biết cách xây dựng một lời chào hàng hiệu quả, bạn sẽ viết ra được những nội dung quảng cáo tuyệt vời. Không ít người nghĩ rằng có một sự khác biệt giữa những nhân viên bán hàng và những người viết quảng cáo. Nhưng về cơ bản, họ cùng làm những điều tương tự nhau, chỉ khác ở phương thức truyền tải mà thôi.
Ngày nay hầu hết các công ty hay tổ chức kinh doanh lớn đều có nhiều thương hiệu khác nhau. Thuật ngữ “Kiến trúc thương hiệu” (brand architecture) chỉ sử dụng trong bối cảnh một tổ chức kinh doanh quản lý nhiều thương hiệu khác nhau (có thể dịch là “phương pháp quản trị đa thương hiệu”).
Việc không biết rõ về các khách hàng tiềm năng của bạn là một trong nhiều nhân tố gây tốn kém tiền bạc cho doanh nghiệp. Các cạm bẫy tiếp thị ngày nay luôn hiện hữu ở bất cứ đâu và nếu sơ sẩy, bạn có thể vô tình mắc phải lúc nào không hay.
Nói đến PR (public relations), nhiều người trong chúng ta còn thấy đây là một khái niệm khá mới mẻ, ngay cả đối với một số người hoạt động trong lĩnh vực tiếp thị. Mới đến nỗi hiện nay chúng ta cũng chưa thống nhất được cách chính xác của lĩnh vực hoạt động này.
Ý tưởng mới lạ, hấp dẫn, sự tinh tế trong việc nắm bắt nhu cầu và thị hiếu tiêu dùng cùng với chiến dịch quảng cáo bài bản nhằm giới thiệu sản phẩm mới với công chúng..., là nguyên nhân dẫn đến những thành công ngoạn mục của nhiều tập đoàn nổi tiếng thế giới.
Để một thương hiệu thành công và nổi tiếng trên thương trường, các doanh nghiệp cần phải triển khai rất nhiều kế hoạch cụ thể trong hiện tại cũng như tương lai. Việc đầu tư thích đáng cho công tác thiết kế thương hiệu sẽ mang lại sự tự tin, tạo ra được ấn tượng ban đầu tốt đẹp về sản phẩm/dịch vụ của họ trong tâm trí khách hàng.
Hãy dừng lại và suy nghĩ về một thứ nào đó. Hãy nhớ về ngôi nhà thân yêu mà những đứa trẻ đều thích được ghé thăm. Đó là một nơi vui vẻ và bất kể ai cũng mong muốn tới lui. Hãy nghĩ đến việc này. Chắc hẳn mọi người sẽ quay lại ngôi nhà đó.
Mục đích của việc quan hệ công chúng PR là miêu tả sinh động công việc kinh doanh của công ty theo một hình thức và phong cách tốt nhất. Không giống như quảng cáo, PR không trả tiền cho các phương tiện thông tin đại chúng để giữ chỗ đăng quảng cáo. Nhiệm vụ của PR là thu hút các phương tiện thông tin đại chúng chú ý đến bạn và sau đó chính các nhà báo sẽ tự viết bài về các hoạt động kinh doanh của công ty bạn.
Liệu các doanh nghiệp nhỏ có cần tiếp thị? Đó không chỉ là mối băn khoăn của riêng các doanh nghiệp nhỏ ở Việt Nam, mà gần như là ở khắp mọi nơi trên thế giới.Cần thiết hay “xa hoa”?Dành ngân sách cho tiếp thị là điều cần thiết hay đó là một sự xa hoa? Đó là nỗi đắn đo của nhiều người khởi nghiệp, khi đang có ý định “xông xáo” tiếp thị hình ảnh công ty mới của mình. Nhiều người ngoài miệng nói cần thiết phải làm thế nhưng thực sự trong lòng không tin như vậy.
Những cái tên hay thường khơi dậy trí tưởng tượng, tạo cảm xúc, gợi nhớ đến một trải nghiệm hay một thái độ nào đó. Mặc dù tên chỉ là một thành phần nhưng nó lại có ảnh hưởng nhất định lên cách mà thương hiệu được tiếp nhận. Tạo ra một thương hiệu nổi tiếng thì không nên có sự khác biệt giữa nhượng quyền thể thao và nhượng quyền sản phẩm hay dịch vụ.