Hotline Vietskill (cơ sở Tp. Hà Nội)
0912 354 699
vietskill.mc@gmail.com
Hotline Vietskill 2 (cơ sở Tp. Hà Nội)
0971 188 468
mc.vietskill@gmail.com
Tạ Huyền (cơ sở Tp. Hà Nội)
0975 152 705
tathihuyen95@gmail.com
Nguyễn Thanh Mai (cơ sở Tp. Hà Nội)
0984 888 884
thanhmai@vietskill.com.vn
Phạm Luân (Cơ sở TP Hà Nội)
0823 462 721
luanphamrvg@gmail.com
Minh Khuê (Truyền thông, tài trợ)
037 987 8386
khuedo35@gmail.com
Ngọc Lan (cơ sở Tp. HCM)
0906 994 331
vietskillhcm@gmail.com
Thi Thảo (cơ sở Tp. HCM)
0912 888 129
thithao.salata@gmail.com
LINK LIÊN KẾT
Tin tức Vietskill
QUẢNG CÁO
 Để làm một biên tập viên truyền hình

Để làm một biên tập viên truyền hình

Ngày đăng: 02/12/2014 (Lượt xem: 980)
Mỗi ngày, bạn lại ước ao, ước mơ trở thành BTV truyền hình của bạn sớm trở thành hiện thực, bạn sẽ ngồi trước ống kính máy quay, đọc những bản tin, hình ảnh của bạn sẽ phát đi trên khắp cả nước…

Dưới đây là các bước giúp bạn tiến dần đến với nghề này:

Luôn cập nhật các tin tức thời sự

Đầu tiên bạn cần xem tin tức trên truyền hình địa phương cũng như các kênh trên toàn quốc thường xuyên. Bạn cũng nên đọc các tờ báo tin tức hằng ngày. Đặt 1 hoặc 2 tờ báo chuyên về tin tức hằng tuần để có thể hiểu rõ hơn về các vấn đề hiện tại và có khối lượng kiến thức xã hội dồi dào.

Bạn phải là người luôn quan tâm đến các vấn đề nóng hổi và bắt kịp với những sự kiện hiện thời.

Học cách viết

Kỹ năng viết tốt là một đòi hỏi rất quan trọng đối với người phóng viên. Tin tức được đưa tin lên sóng phát thanh cần ngắn gọn, súc tích. Có rất nhiều những cuốn sách hướng dẫn về điều này có thể giúp bạn, một trong số đó là cuốn “Writing Broadcast News: shorter, shaper, stronger” được viết bởi Mervin Block.

Giọng nói

Bạn không nhất thiết cần có giọng nói to, vang mới có thể trở thành phát thanh viên nhưng giọng nói của bạn chắc chắn phải rõ ràng và phát âm phải chuẩn. Nếu bạn chịu ảnh hưởng bởi âm địa phương thì bạn cần phải tập luyện để thay đổi theo giọng chuẩn. Hãy thường xuyên tập nói và thu băng 
span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;">, span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;"> để có thể nhận ra những yếu điểm của bản thân.


Ngoại hình

Bạn không cần phải trông như người mẫu nhưng bạn cần bảnh bao, ưa nhìn và gọn gàng, chuẩn mực. Hãy chú ý tới những phóng viên trên truyền hình xem họ thường chọn kiểu trang phục nào? Tóc của họ ra sao? Cách mà họ trang điểm?

Lấy kinh nghiệm

Hãy xin thực tập ở bất kỳ đài phát thanh nào có thể để bạn có cơ hội được tiếp xúc thực tế với việc làm phát thanh. Hãy khởi đầu với những đài phát thanh truyền thanh nhỏ sẽ dễ dàng cho bạn hơn rất nhiều.

Hồ sơ kèm bản thu âm, thu hình

Đi kèm với hồ sơ là một cuốn băng thu bản tin bạn đọc gần đây sẽ tạo cơ hội lớn hơn cho bạn trong quá trình tuyển dụng. Trong cuốn băng bạn cần ghi tối thiểu 3 loại tin: tin tức ngắn và mới, 
span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;">, span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;"> những tin đặc biệt và những tin điều tra dài hơn.


Hoặc bạn có thể thu băng hình để 
span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;">, span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;"> cho nhà tuyển dụng thấy phong cách của bạn khi thu hình.


Chấp nhận làm việc ở đài địa phương

Đây là một nghề mà càng có nhiều kinh nghiệm bạn càng “đắt giá” vì thế đừng ngại ngần khi bắt đầu sự nghiệp với những đài phát thanh 
span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;">, span style="font-family: Tahoma; font-size: 13px;"> nhỏ.






 Nguồn: mcvietnam.net