Khi trẻ lớn dần lên, các yêu cầu hoà nhập tăng cao do quan hệ xã hội được mở rộng đặc biệt trong giai đoạn trẻ đến trường với các mối quan hệ mở rộng nhanh chóng. Khi trẻ đi trẻ, đến lớp, môi trường không còn ở trong bốn bức tường với mẹ , cha ông bà mà đã mở rộng ra tới con đường đến trường, trường lớp, côn g viên, với hàng xóm, người lạ, người quen, với cô giáo, bạn bè…
Thêm vào đó, cũng là sự đa chiều của các nguồn thông tin thông qua các phương tiện thông tin đaị chúng, cũng như sự ảnh hưởng của tâm lý đám đông - bạn bè cùng lứa trong đó có cả các kỹ năng song ssai lệch vô hình chungđã tạo ra những hình mẫu không chuẩn mực cho trẻ, làm cho nhu cầu được định hướng đúng đắn về kỹ năng sống ca
Vì thế, có thể nói, kỹ năng sống cần phải được trang bị càng nhiều hơn và ở trình độ cao hơn khi trẻ ở các độ tuổi quan trọng như đi học mẫu giáo hoặc /và đặc biệt là trước khi đến lớp 1. Tuy nhiên, do phần lớn cha mẹ thường chỉ quan tâm để dạy trẻ các kỹ năng sống mang tính giao tiếp - tức là các kỹ năng xã hội mang tính chuẩn mực về hành vi ( hành động và ngôn ngữ) như chào hỏi, xin phép… với phương pháp áp đặt ( tức là bảo trẻ làm theo) mà chưa thưự sự quan tâm đến thế giới nội tâm cũng như cảm xúc của trẻ nên thế giới nội tâm cũng như các vấn đề tâm lý/ cảm xúc lành mạnh vẫn là một kỹ năng bị bỏ ngỏ làm phát sinh các vấn đề ở trẻ như: thiếu tự tin khi tìm hiểu cái mới,, môi trường xung quanh, quá nhút nhát, sợ bị thua cuộc….
Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và độ tuổi, vấn đề kỹ năng sống đượcc bộc lộ ở mỗi trẻ khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, khi bắt đầu đưa trẻ tới lớp là khi bạn nên bắt đầu việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có kế hoạch và chiến lược, nếu bạn muốn bé phát triển toàn diện về cả thể chất và tâm hồn.
Kỹ năng sống là gì?
Kỹ năng sống là kỹ năng là tập hợp các kỹ năng mà con người sử dụng để liên lạc và giao tiếp với những cá nhân khác xung quanh họ, được hình thành và liên tục phát triển trong môi trường sống trên cơ sở các giá trị và quy định xã hội nhất định.
Nói cách khác đi, kỹ năng sống là cách một cá thể “sống” giữa các cá thể khác: cách bạn hành xử, cách bạn nói năng, thậm chí là cách bạn cảm nhận và nhìn nhận về một sự vật hay hiện tượng diễn ra trong cuộc sống …
Định nghĩa theo khái niệm chuyên ngành Kỹ năng sống chính của một cá nhân được thể hiện bằng EQ và SQ, đó chính là kiến thức mềm “ kiến thức xã hội” mà bạn có để có thể co.
Vì sao kỹ năng sống quan trọng đến thế?
Chỉ vài năm trở lại đây, ở Việt nam mới xuất hiện khái niệm “ rèn luyện kỹ năng sống” nhưng trên thế giới đặc biệt là các nước có nền giáo dục phát triển, vấn đề kỹ năng sống đã đưụơc coi trọng và đề cao trong các chương trình giáo dục và đào tạo ở mọi trình độ và cấp bậc từ hàng chục năm nay.
Như trên đã đề cập, kỹ năng sống thực chất là “ soft skills” của một cá nhân mà nhờ có nó một cá nhân có thể thâm nhập, hoà nhập và khẳng định vị trí của mình trong một tập thể, xa hơn là một cộng động, xã hội.
Vì thế, như một lẽ tự nhiên, kỹ năng này cần phải đuợc phát triển và nâng cao song song với sự trưởng thành về thể chất của con người. Càng lớn lên, môi trường giao tiếp, hoạt động càng rộng hơn phức tạp hơn vì vậy kỹ năng sống càng phải được phát triênr và nâng cao lên.
Thiếu đi kỹ năng sống, con người không thể tiếp cận với môi trường xung quanh, hoà nhạp cũng như khẳng định mình. Cho dù bạn có tố chất thông minh nhưng sự thông minh đó để làm gì? ai sẽ biết? nếu bạn không có một môi trường để thể hiện, có một cộng đồng xung quanh để bạn thể hiện mình? Vì thế, những tố chất tự thân chỉ là điều kiện cần - phần cứng – mà chưa thể đủ nếu thiếu phần mềm kia để giúp bạn khẳng định mình trong cuộc sống.
Liên kết với những nghiên cứu gần đây về chỉ số thành công của con người, chúng ta thấy rõ rang, con người càng lớn lên, IQ không còn là vấn đề cơ bản đê quyết định sự thành đạt mà lại chính là SQ va EQ. Vậy cái gì quyết định SQ va EQ? Đó chính là kỹ năng sống, cách bạn hoà đồng với mọi người để hoà nhạp để đwocj ủng hộ để được sự đồng cảm ( SQ), đó chính là trái tim của bản,t ính nhân văn trong con người bạn với những xúc cảm lành mạnh giúp sống lành mạnh làm chủ hoàn cảnh, bình tĩnh và tự tin (EQ)
Với trẻ nhỏ, kỹ năng sống lại càng quan trọng. Vì sao?
Những năm đầu đời đặc biệt là 5 năm đầu đời mà trong đó, đóng vị trí quan trọng hơn cả là 3 năm đầu đời. Trong thời gian này, não bộ sẽ tiếp tục phát triển và đạt tới 80% diện tích não bộ của trẻ khi đạt độ tuổi trưởng thành. Trong quá trình phát triển này, não bộ cũng thu thập các thông tin để xử lý và làm “giàu” kiến thức của bé trong đó chủ yếu là kiến thức sống - kiến thức hoà nhập với môi trường xung quanh ở mức sơ khai tức là kiến thức giao tiếp, tương tác ( chủ yếu trong quan hệ với gia đình, trẻ cùng trang lứa) trên 3 phương diện: chơi, giao tiếp và cảm nhận.
Tuy những kiến thức này là sơ khai nhưng nền tảng và quan trọng bởi nó là những kiến thức sống đầu tiên mà trẻ được trải nghiệm, những hình ảnh đầu tiên mà “não bộ “ của bé chụp được về cuộc sống xung quanh bé nên sâu sắc và mang tính định hướng cao. Không phải vô cớ mà các công trình nghiên cứu tội phạm học đã chứng minh được sự liên kết giữa những trải nghiệm đầu đời đau khổ vì bạo lực gia đình hay stress , trầm cảm do thiếu thốn tình cảm… Những trải nghiệm đầu đời tốt đẹp sẽ giúp trẻ thêm hồ hởi và hoà nhập tốt hơn với cuộc sống xung quanh trong những năm tháng sau này. Và ngược lại, tất nhiên là khi nhưng scảm xúc đầu tiên là tiêu cực, nó sẽ làm cho trẻ không có hào hứng để tiếp tục “đi sâu” tìm hiểu cuộc sống này hoặc nếu có tiếp tục sẽ là những cảm giác lạc long, mệt mỏi và căng thẳng..hình thành những vấn đề về hành vi, cảm xúc và nhân cách lệch lạc.
Khi bạn trưởng thành, nếu bạn gặp những tình huống khó khăn hoặc một lúc nào đó vấp váp, bạn vẫn có thể đứng lên và đi tiếp vì có thể lúc đó bạn đã có kinh nghiệm sống, có đủ ký năng để xử lý tình huống.
Nhưng với trẻ nhỏ, nếu để những khó khăn này xảy ra, trẻ sẽ không đủ kiến thức để phân tích và xử lý – vì trẻ không hề có trải nghiệm hay kinh nghiệm hay kiến thức trước đó. Vì thế, kỹ năng sống rất quan trọng để giúp trẻ tránh khỏi những hoàn cảnh bị cô lập, tránh được những cảm xúc tiêu cực hoặc hình thành những hành vi ứng xử thiếu chuẩn mực.
Do đó, kỹ năng sống cần phải đuợc học càng sớm càng tốt, phù hợp với từng lứa tuổi, đặc điểm của tuỳ từng đứa trẻ cũng như hoàn cảnh.
Bao giờ thì bắt đầu nên dạy bé kỹ năng sống?
Cũng không nên hiểu kỹ năng sống là một điều gì đó cao siêu, mà ngược lại trên một phương diện nào đó nó hết sức bình dị, hết sức giản đơn: nó là cách một con người hành xử ( bằng hành động hoặc bằng ngôn ngữ, bằng tư duy hoặc bằng ý nghãi thái độ…)trong một ngữ cảnh xã hội nhất đinh. Cách hành xử này có thể được quy định bởi phong tục tâp quán ( lễ phép vời người già, chào hỏi khi đi về…),đạo đức xã hội hoặc do chính những
Vì thế, có thể nói, ngay từ khi sinh ra, con người đã học kỹ năng sống.
Ngay từ khi sinh ra, cha mẹ đã dạy trẻ ngôn ngữ, dạy trẻ “ạ ông,, ạ bà”, chào ông , chào bà… mà không biết rằng đó chính là những kỹ năng sống sơ khai mà chúng ta dạy trẻ một cách rất bản năng - kỹ năng giao tiếp .
Khi trẻ lớn dần lên, các yêu cầu hoà nhập tăng cao do quan hệ xã hội được mở rộng đặc biệt trong giai đoạn trẻ đến trường với các mối quan hệ mở rộng nhanh chóng. Khi trẻ đi trẻ, đến lớp, môi trường không còn ở trong bốn bức tường với mẹ , cha ông bà mà đã mở rộng ra tới con đường đến trường, trường lớp, côn g viên, với hàng xóm, người lạ, người quen, với cô giáo, bạn bè…
Thêm vào đó, cũng là sự đa chiều của các nguồn thông tin thông qua các phương tiện thông tin đaị chúng, cũng như sự ảnh hưởng của tâm lý đám đông - bạn bè cùng lứa trong đó có cả các kỹ năng song ssai lệch vô hình chungđã tạo ra những hình mẫu không chuẩn mực cho trẻ, làm cho nhu cầu được định hướng đúng đắn về kỹ năng sống ca
Vì thế, có thể nói, kỹ năng sống cần phải được trang bị càng nhiều hơn và ở trình độ cao hơn khi trẻ ở các độ tuổi quan trọng như đi học mẫu giáo hoặc /và đặc biệt là trước khi đến lớp 1. Tuy nhiên, do phần lớn cha mẹ thường chỉ quan tâm để dạy trẻ các kỹ năng sống mang tính giao tiếp - tức là các kỹ năng xã hội mang tính chuẩn mực về hành vi ( hành động và ngôn ngữ) như chào hỏi, xin phép… với phương pháp áp đặt ( tức là bảo trẻ làm theo) mà chưa thưự sự quan tâm đến thế giới nội tâm cũng như cảm xúc của trẻ nên thế giới nội tâm cũng như các vấn đề tâm lý/ cảm xúc lành mạnh vẫn là một kỹ năng bị bỏ ngỏ làm phát sinh các vấn đề ở trẻ như: thiếu tự tin khi tìm hiểu cái mới,, môi trường xung quanh, quá nhút nhát, sợ bị thua cuộc….
Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh và độ tuổi, vấn đề kỹ năng sống đượcc bộc lộ ở mỗi trẻ khác nhau là khác nhau. Tuy nhiên, nhìn chung, khi bắt đầu đưa trẻ tới lớp là khi bạn nên bắt đầu việc giáo dục kỹ năng sống cho trẻ một cách có kế hoạch và chiến lược, nếu bạn muốn bé phát triển toàn diện về cả thể chất và tâm hồn.
Những sai lầm thường mắc phải khi dạy bé kỹ năng sống
Cho bé đi học các lớp về kỹ năng sống là đủ để bé có đủ kỹ năng sống. Thực sự không đủ vì:
- mỗi trẻ có một đặc điểm khác nhau và chỉ có bạn mới hiểu kỹ năng nào trẻ thiếu
- cho dù trẻ đi học ở đâu thì môi trường gia đình cũng đặc biệt quan trọng vì là nơi gần gũi nhất và nơi trẻ chịu tác động lớn nhất cũng như là nơi củng cố mọi kiến thức mà trẻ học
- Việc hoc kỹ nang sống cần phải có sự thống nhất giữa các đối tương liên quan để đảm bảo định hướng thống nhất và đảm bảo rằng những kiến thức trẻ được học sẽ được áp dụng vào muôn hình muôn vẻ các tình huống thực tế
Trẻ là trẻ con nên chỉ cần dạy trẻ- trẻ sẽ làm theo?
Trẻ dù gì cũng có suy nghĩ và cảm nhận của trẻ. Áp đặt thiếu sự thuyết phục sẽ làm cho việc tiếp thu kiến thức của trẻ không triệt để và không có nền tảng dẫn cơ bản. Cần phải dạy trẻ và để trẻ tiếp thu một cách tự nhiên và thuyết phục theo một phương pháp phù hợp với tâm sinh lý của trẻ. Cách dạy bé được các chuyên gia khuyên dung là sử dụng các "Câu chuyện xã hội"
Ngoài ra, việc dạy cần phải có mục tiêu rèn luyện cụ thể, để trẻ học
Tuỳ tính cách của trẻ cũng như sự phát triển thể chất, cần có mục tiêu rèn luyện kỹ năng cụ thể theo thứ tự yêu tiên.
Thông thường, có một số kỹ năng cơ bản cần phải có ở mọi trẻ là:
- kỹ năng giao tiếp
- Kỹ năng chơi
- Kỹ năng cảm nhận